Chú thích Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945)

Ghi chú
  1. Số xe tăng do LX cung cấp, được cho là quá cao với con số do Nhật cung cấp. Nguồn phía Nhật cho biết một số lớn xe tăng quá cổ lỗ để có thể chiến đấu nên không tính. Một nguồn LX khác cho biết ngoài một số ít bị phá huỷ thì sau chiến tranh chỉ thu được 369 xe hoạt động được[5].
  2. Chưa tính quân số của Hạm đội Thái Bình Dương[7].
  3. Số liệu do Cục Giải trừ Quân lực NB cung cấp sau chiến tranh, chưa tính số mất tích của quân Nhật và số chết của quân Mãn Châu Quốc, trong khi con số của phía Liên Xô đưa ra đã bao gồm cả hai số này[10].
  4. Theo Đại tướng George Marshall - Tổng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, thì việc Liên Xô tham chiến ở Viễn Ðông nhằm găm giữ Ðạo quân Quan Ðông, không cho gửi quân chi viện chính quốc, giảm áp lực cho kế hoạch Downfall[30].
  5. Điểm thứ 3 được tách riêng ra khỏi điểm 2 với nội dung "khôi phục quyền lợi cũ của Nga", với chủ ý lấy được sự công nhận của Hoa Kỳ và Anh với một đòi hỏi lãnh thổ không căn cứ vào lịch sử, trái với tinh thần Hiến chương Đại Tây Dương và Tuyên bố Hội nghị Cairo trước đó của 2 nước này. Xem Tranh chấp quần đảo Kuril.[32].
  6. Theo Ðiều 3 của Hiệp ước, hai bên phải gia hạn 1 năm trước khi hết hạn. Nếu đơn phương không muốn gia hạn, thì phải thông báo trước kỳ hạn 1 năm, và Hiệp ước vẫn còn hiệu lực trong năm cuối cùng đó. Liên Xô thông báo không gia hạn, nhưng cũng thuyết phục phía Nhật Bản là Hiệp ước vẫn còn hiệu lực cho đến ngày 25 tháng 4 năm 1946 nhằm giữ kín ý đồ tuyên chiến đến phút cuối[37].
  7. Đây là chiến thuật phòng thủ con nhím do tướng Pháp Maxime Weygand đề ra để đối phó với các mũi tấn công cơ động của Đức Quốc xã, với bố trí đa hướng thay cho đơn hướng của các tuyến phòng thủ cổ điển.
  8. Hưng Sơn Trấn là tên cũ của thành phố Hạc Cương thuộc tỉnh Hắc Long Giang ngày nay.
  9. Hải Lạp Nhĩ là một thành phố thuộc Hô Luân Bối Nhĩ, một tỉnh của Khu Tự trị Nội Mông hiện nay.
  10. Trát Lan Đồn (扎兰屯市) là một thị xã của Hô Luân Bối Nhĩ, phía Đông Nam Bác Khắc Đồ trên tuyến đường từ Hải Lạp Nhĩ về Tề Tề Cáp Nhĩ.
  11. A Nhĩ Sơn là một huyện của Hưng An (minh), thuộc Khu Tự trị Nội Mông hiện nay.
  12. Vương Gia Miếu là tên cũ của Ô Lan Hạo Đặc, thuộc Hưng An, là một minh của Khu Tự trị Nội Mông hiện nay.
  13. Lỗ Bắc là tên cũ của Trát Lỗ Đặc (扎鲁特旗), một kỳ của địa cấp thị Thông Liêu thuộc Khu Tự trị Nội Mông hiện nay.
  14. Ðột Tuyền (Tuquan) là một thị trấn thuộc Khoa Nhĩ Thấm Tả Dực Trung Kỳ (科尔沁左翼中旗), thuộc địa cấp thị Thông Liêu của Khu Tự trị Nội Mông hiện nay.
  15. Theo Glantz[74] lẫn tài liệu gốc được Glantz trích dẫn[75], thì PQD đã chuyển trung đoàn không quân vận tải 453 gồm 400 chiếc máy bay cho Tập đoàn quân Xe tăng Cận vệ 6. Tuy nhiên, một trung đoàn có tới 400 chiếc thì có thể có nhầm lẫn giữa chuyến và chiếc.
  16. Đại Bản Sơn ở phía Đông thị xã Lâm Tây (thành phố Xích Phong, Khu Tự trị Nội Mông), tương ứng với vị trí của Ba Lâm Hữu Kỳ (巴林右旗) ngày nay.
  17. Đa Luân Náo Nhĩ là thủ phủ của Đa Luân, một huyện của Tích Lâm Quách Lặc.
  18. Biên khu là lực lượng giữ một khu vực phòng thủ kiên cố ở biên giới, gồm nhiều tiểu đoàn hoả lực mạnh với quân số tương đương một lữ đoàn. Ở chiến dịch Mãn Châu, lực lượng biên khu được sử dụng cho nhiệm vụ thâm nhập công kiên nhờ quen thuộc địa hình.
  19. Lộc Minh Ðài (鹿鸣台) hay Lumintai theo diễn âm Latin, là một trong 3 cụm đề kháng ở Tuy Phân Hà, gồm Quan Nguyệt Đài (观月台), Tuy Phân Hà và Lộc Minh Đài (xem thêm trên bản đồ).
  20. Thôn Tiên Đổng (仙洞村) nằm gần nhà ga xe lửa Chu Gia Trấn, thuộc huyện Lâm Khẩu.
  21. Biên chế chuẩn của một lữ đoàn xe tăng Liên Xô thời kỳ này là 65 chiếc.
  22. Thái Bình Lĩnh (太平岭) là đèo trên tỉnh lộ 206 nối giữa Đại Toạ Sơn và La Tử Câu.
  23. Đèo Thập Lý Bình (十里坪) ở Đông Nam Uông Thanh, nằm trên hương lộ 135 đi Phục Hưng Trấn.
  24. Do cánh Nam của Tập đoàn quân 35 không đem xe tăng theo được, nên Lữ đoàn Xe tăng 209 được rút ra chuyển cho Tập đoàn quân 25[102].
  25. Nhai Tân Khẩu (街津口) là một hương dân tộc Hách Triết của thị xã Đồng Giang.
  26. Thôn Tô Tô (苏苏村) nằm ở phía Tây Hoa Xuyên, thành phố Giai Mộc Tư.
Nguồn dẫn
  1. 1 2 Stemenco 1984, tr. 526
  2. LTC David M. Glantz, "August Storm: The Soviet 1945 Strategic Offensive in Manchuria". Leavenworth Papers No. 7, Combat Studies Institute, February 1983, Fort Leavenworth Kansas.
  3. "Battlefield Manchuria – The Forgotten Victory", Battlefield (documentary series), 2001, 98 minutes.
  4. 1 2 3 4 Glantz & Feb 1983, tr. 28
  5. Glantz & Feb 1983, tr. 209
  6. Jowett 2010, tr. 36
  7. Glantz & Feb 1983, tr. 210
  8. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 42
  9. Stemenko 1984, tr. 514
  10. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 219
  11. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. xviii
  12. 1 2 3 4 5 6 Шишов 2001, tr. 521-554
  13. Từ Thiên Ân, Hứa Bình, Vương Hồng Sinh 2002, tr. 799
  14. Vasilevsky 1984, tr. 528
  15. Glantz & Feb 1983, tr. 18
  16. Stemenko 1981, tr. 493
  17. 1 2 Vasilevsky 1984, tr. 498
  18. Glantz & Feb 1983, tr. 6
  19. Nhiều tác giả 2004, tr. 19
  20. Nhiều tác giả 1985, tr. 35
  21. Nhiều tác giả 2004, tr. 287
  22. Chun 2008, tr. 17
  23. Chun 2008, tr. 29
  24. Hasegawa 2005, tr. 4
  25. Hasegawa 2005, tr. 120-126
  26. Hasegawa 2005, tr. 145
  27. Hasegawa 2005, tr. 162
  28. Hasegawa 2005, tr. 25
  29. Шишов 2001, tr. 5-6
  30. Hasegawa 2005, tr. 133
  31. Hasegawa 2005, tr. 34
  32. 1 2 Hasegawa 2005, tr. 35
  33. Stemenko 1984, tr. 486
  34. Сборник & 1970, tr. 199-200
  35. Hasegawa 2005, tr. 37
  36. Hasegawa 2005, tr. 46
  37. Hasegawa 2005, tr. 47
  38. Stemenko 1984, tr. 513
  39. Hasegawa 2005, tr. 141, 149
  40. Hasegawa 2005, tr. 154
  41. Hasegawa 2005, tr. 165
  42. Glantz & Feb 1983, tr. 3
  43. Vasilevsky 1984, tr. 503-504
  44. Glantz & Feb 1983, tr. 2
  45. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 2000, tr. 196
  46. Glantz & Feb 1983, tr. 4
  47. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 41
  48. Glantz & Feb 1983, tr. 53
  49. Glantz & Feb 1983, tr. 24
  50. 1 2 Vasilevsky 1984, tr. 500
  51. Stemenko 1981, tr. 492
  52. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 32
  53. 1 2 3 4 5 6 Glantz & Feb 1983, tr. 33
  54. 1 2 Larionov 1984, tr. 455
  55. Glantz & Feb 1983, tr. 109
  56. Stemenko 1981, tr. 494-495
  57. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 71
  58. Stemenko 1981, tr. 504
  59. Vasilevsky 1984, tr. 501, 507
  60. Glantz & Feb 1983, tr. 73
  61. Stemenko 1981, tr. 504-505
  62. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 77
  63. 1 2 Hasegawa 2005, tr. 200
  64. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 2000, tr. 197
  65. Glantz & June 1983, tr. 164
  66. Glantz & Feb 1983, tr. 106
  67. Glantz & Feb 1983, tr. 81
  68. Glantz & Feb 1983, tr. 97
  69. Glantz & Feb 1983, tr. 96
  70. Glantz & Feb 1983, tr. 100
  71. Glantz & Feb 1983, tr. 105
  72. Vasilevsky 1984, tr. 515-518
  73. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 95
  74. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 98
  75. Glantz & Feb 1983, tr. 214
  76. Glantz & Feb 1983, tr. 99
  77. Glantz & Feb 1983, tr. 94
  78. Glantz & Feb 1983, tr. 91
  79. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 102
  80. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 103
  81. Glantz & Feb 1983, tr. 104
  82. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 79
  83. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 108-109
  84. Glantz & Feb 1983, tr. 110
  85. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 128
  86. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 129
  87. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 123
  88. Glantz & Feb 1983, tr. 115
  89. Stemenko 1981, tr. 518
  90. Glantz & Feb 1983, tr. 118
  91. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 133
  92. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 135
  93. Glantz & Feb 1983, tr. 120
  94. 1 2 Glantz & June 1983, tr. 88
  95. 1 2 Glantz & June 1983, tr. 79
  96. Glantz & June 1983, tr. 81
  97. 1 2 3 Glantz & Feb 1983, tr. 124
  98. Glantz & Feb 1983, tr. 158
  99. Glantz & June 1983, tr. 89
  100. Glantz & June 1983, tr. 95,96
  101. 1 2 3 4 Glantz & Feb 1983, tr. 134
  102. 1 2 3 4 5 Glantz & Feb 1983, tr. 136
  103. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 2000, tr. 210
  104. Nhiều tác giả 1985, tr. 62
  105. Glantz & Feb 1983, tr. 139
  106. Glantz & Feb 1983, tr. 146
  107. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 147
  108. Glantz & Feb 1983, tr. 148
  109. Glantz & Feb 1983, tr. 150
  110. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 151
  111. Иноуэ К., Оконоги С., Судзуки С. 1955, tr. 264
  112. 1 2 Hasegawa 2005, tr. 204
  113. 1 2 Nhiều tác giả 2004, tr. 290
  114. Nhiều tác giả 2004, tr. 291
  115. Nhiều tác giả 2004, tr. 296
  116. Hasegawa 2005, tr. 240
  117. Hasegawa 2005, tr. 229
  118. Hasegawa 2005, tr. 245-248
  119. Hasegawa 2005, tr. 249
  120. 1 2 Hasegawa 2005, tr. 253
  121. Stemenko 1984, tr. 520-521
  122. Stemenko 1984, tr. 526
  123. Stemenko 1981, tr. 522-523
  124. Stemenko 1981, tr. 524
  125. Stemenko 1981, tr. 525-526
  126. 1 2 3 Larionov 1984, tr. 484
  127. 1 2 3 Larionov 1984, tr. 485
  128. 1 2 3 Larionov 1984, tr. 486
  129. Hasegawa 2005, tr. 263
  130. Hasegawa 2005, tr. 289
  131. 1 2 Stemenko 1981, tr. 527
  132. Stemenko 1981, tr. 526
  133. ChinaDaily 2003-10-17 Book on Japan's germ warfare crimes published
  134. 1 2 Шишов 2001, tr. 521-554 - Lời khai tại Toà án Quốc tế Khabarovsk.
  135. Stemenko 1981, tr. 528
  136. Hasegawa 2005, tr. 295
  137. Hasegawa 2005, tr. 19
  138. Vasilevsky 1984, tr. 522, 528
  139. Nhiều tác giả 2004, tr. 332
  140. Butow 1954, tr. 210-227
  141. 1 2 3 Hasegawa 2005, tr. 1,2
  142. Churchill 1957, tr. 554
  143. Hasegawa 2005, tr. 296.297.298
  144. Slavinsky 2003, tr. 184-188
  145. http://foreignpolicy.com/2013/05/30/the-bomb-didnt-beat-japan-stalin-did/
  146. Glantz & Feb 1983, tr. Foreword
  147. 1 2 Glantz & Feb 1983, tr. 156
  148. Glantz & Feb 1983, tr. 157
  149. Glantz & Feb 1983, tr. 156.157.158

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945) http://www.chinadaily.com.cn/en/doc/2003-10/17/con... http://foreignpolicy.com/2013/05/30/the-bomb-didnt... http://ww2db.com/photo.php?source=all&color=all&li... http://usacac.army.mil/cac2/cgsc/carl/download/csi... http://kiuchi.jpn.org/vn/nobindex.htm //www.worldcat.org/issn/0195-3451 http://militera.lib.ru/h/shihsov_av/10.html http://militera.lib.ru/memo/other/akiyama_h/index.... http://rkka.ru/maps/tv25.gif http://www.sakhalin.ru/Region/WORLDWAR2/KotonMap.h...